0222 730 2022
15-04-2024 253

Chuyên gia tư vấn phương pháp điều trị bệnh lậu ở lưỡi hiệu quả 

Điểm trung bình: 4.9 / 5

Bài viết có ích: 2530 lượt bình chọn

Bệnh lậu ở lưỡi có phần nguy hiểm và khả năng phát tán bệnh nhanh chóng hơn khi mắc lậu ở các bộ phận khác trên cơ thể như: bộ phận sinh dục, hậu môn, mắt,…

1. Dấu hiệu nhận biết bệnh lậu ở lưỡi

Dấu hiệu nhận biết bệnh lậu ở lưỡi

Bệnh lậu ở lưỡi ( bệnh xã hội )nói riêng và ở khoang miệng nói chung có khả năng phát bệnh nhanh chóng hơn ở các bộ phận nhiễm bệnh khác. Khi mắc lậu ở lưỡi, người bệnh sẽ xuất hiện một số triệu chứng như sau: 

  • Họng sưng, viêm: cổ họng bị viêm, sưng đỏ, đau rát, ngứa ngáy.
  • Xuất hiện mảng cặn màu trắng hoặc vàng bám dính ở lưỡi và họng gây mùi hôi khó chịu. 
  • Bọng mủ xuất hiện nhiều ở lưỡi và họng
  • Cổ nổi hạch, có thể nhận thấy bằng tay 
  • Người bệnh bị sốt, cơ thể mệt mỏi, suy nhược,...

Bệnh lậu ở lưỡi có khả năng phát tán nhanh và nguy hiểm hơn rất nhiều khi mắc lậu ở các cơ quan khác. Do đó, khi thấy các triệu chứng bất thường, nghi ngờ mắc bệnh cần lập tức đi thăm khám chuyên khoa để được tư vấn điều trị, tránh để bệnh biến chứng. 

>>> Xem thêm bài viết khác

2. Nguyên nhân mắc bệnh lậu ở lưỡi

Nguyên nhân mắc bệnh lậu ở lưỡi

Bệnh lậu ở lưỡi có thể phát tán và lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau, gây tổn thương nghiêm trọng đến các cơ quan trong vòng miệng và lây nhiễm cho người khác. 

Một số con đường lây nhiễm chính của bệnh lậu ở lưỡi có thể kể đến như:

  • Quan hệ bằng miệng: Đây nguyên nhân chính mắc lậu, khiến lậu bùng phát và lây nhiễm mạnh mẽ, khả năng phát tán cực kỳ cao.
  • Tiếp xúc thân mật với người bệnh như hôn cũng khiến lây nhiễm lậu ở miệng, lưỡi. 
  • Sử dụng chung đồ cá nhân với người bệnh như: bàn chải đánh răng, son môi, dụng cụ ăn uống (bát, đũa, thìa,…)… cũng là nguyên nhân lây nhiễm vi khuẩn lậu tại lưỡi. 

Nếu phát hiện mắc bệnh lậu ở lưỡi, người bệnh cần hết sức lưu ý các con đường lây nhiễm kể trên để tránh phát tán mầm bệnh cho người thân.

3. Bệnh lậu ở lưỡi nguy hiểm như thế nào?

Bệnh lậu ở lưỡi nguy hiểm như thế nào?

Bệnh lậu ở lưỡi gây ra các hệ lụy nguy hiểm không kém ở bộ phận sinh dục, thậm chí còn có phần nguy hiểm hơn do tác động trực tiếp tới hệ thần kinh trung ương. 

  • Sưng, ngứa, đau rát ở lưỡi, họng, vòm họng gây khó khăn trong việc ăn uống, sinh hoạt. 
  • Nhiễm trùng máu: Vi khuẩn lậu ở miệng dễ xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng máu, nhiễm trùng khớp xương, viêm màng não.
  • Nguy cơ gây ung thư vòm họng
  • Tỷ lệ lây nhiễm cao cho những người thân cận 

Bệnh lậu ở lưỡi nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Vì vậy việc chữa lậu kịp thời và đúng cách là rất cần thiết. 

4. Nghi ngờ mắc bệnh lậu cần làm gì? Thực hiện xét nghiệm gì?

Nghi ngờ mắc bệnh lậu cần làm gì? Thực hiện xét nghiệm gì?

Bệnh lậu ở lưỡi là một bệnh khá nguy hiểm, có khả năng phát tán và lây nhiễm cao do vậy cần nhận biết bệnh để điều trị sớm, nếu nghi ngờ mắc bệnh cần lập tức thăm khám, kiểm tra tình trạng sức khỏe.

Để biết chính xác có đang nhiễm bệnh lậu hay không, người bệnh có thể thực hiện một trong những phương pháp xét nghiệm bệnh lậu dưới đây: 

  • Xét nghiệm máu: Khi xâm nhập vào cơ thể, khuẩn lậu có thể sẽ tấn công vào máu. Do đó, việc xét nghiệm máu có thể giúp phát hiện sự tồn tại của vi khuẩn lậu có trong máu người bệnh.
  • Xét nghiệm dịch tiết: Thực hiện lấy dịch của người bệnh ở niệu đạo nam giới và dịch âm đạo nữ giới soi vi khuẩn bắt màu Gram (-) nằm ở bạch cầu đa nhận. 
  • Phương pháp nuôi cấy: Mẫu bệnh phẩm được lấy và nuôi cấy trong môi trường phù hợp sau đó thông qua thử nghiệm Gram (-) để phát hiện khuẩn lậu. 
  • Xét nghiệm PNG: Nếu nhiễm bệnh sẽ cho kết quả dương tính (PNG), nếu kết quả âm tính (N – PNG) nghĩa là không nhiễm bệnh.

Phát hiện bệnh sớm, thăm khám và điều trị sớm, bệnh còn nhẹ, tỷ lệ chữa khỏi bệnh càng cao, người bệnh có thể quay trở lại sinh hoạt như bình thường mà không bị các triệu chứng của bệnh cản trở, ảnh hưởng. 

5. Điều trị bệnh lậu ở lưỡi – Đâu mới là phương pháp hiệu quả nhất?

Điều trị bệnh lậu ở lưỡi - Đâu mới là phương pháp hiệu quả nhất?

Chữa bệnh lậu ở lưỡi bằng thuốc là phương pháp khá phổ biến giúp ức chế, ngăn khuẩn lậu phát triển lây lan bệnh cũng như hỗ trợ loại bỏ khuẩn từ bên trong. Thuốc được sử dụng cũng khá phong phú từ chủng loại đến cách dùng (tiêm, uống, bôi).

Chữa bệnh lậu ở lưỡi bằng thuốc kháng sinh

Chữa bệnh lậu ở lưỡi bằng kháng sinh dạng đặc trị, có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của khuẩn lậu, giảm triệu chứng bệnh, hỗ trợ phục hồi tổn thương sau bệnh. 

Một số loại thuốc kháng sinh đặc trị sử dụng dưới dạng uống như sau

  • Ciprofloxacin 500mg uống liều duy nhất 
  • Cefixim 400mg, uống liều duy nhất 
  • Doxycyclin 100mg uống 2 viên/ ngày, duy trì uống trong 7 ngày
  • Tetracyclin 500mg uống 4 viên/ngày, uống trong 7 ngày 
  • Erythromycin 500mg, uống 4 viên/ngày, uống trong 7 ngày
  • Azithromycin 500mg, uống 2 viên, một liều duy nhất. 

Ngoài việc sử dụng để uống, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc kháng sinh dưới dạng tiêm

  • Ceftriaxone 250mg, tiêm bắp, 1 liều duy nhất 
  • Spectinomycin 2g, tiêm bắp, một liều duy nhất 
  • Cefotaxime 1g tiêm bắp, một liều duy nhất 

Lưu ý: Các thuốc Ciprofloxacin, Doxycyclin, Tetracyclin không được dùng cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú vì gây ra nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi. 

Lưu ý: Uống kiên trì và đều đặn trong khoảng 1 tháng để thấy được hiệu quả. 

Những hạn chế khi chữa trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh 

Chữa bệnh lậu ở lưỡi bằng thuốc kháng sinh tuy mang lại nhiều ưu điểm không thể phủ nhận như tiện lợi, dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian. Tuy nhiên các phương pháp này lại chứa nhiều điểm hạn chế khó khắc phục như: 

  • Thời gian điều trị kéo dài
  • Đối với thuốc kháng sinh, một số loại nghiêm cấm không sử dụng với phụ nữ mang thai và phụ nữ đang cho con bú. 
  • Khả năng loại bỏ triệt để mầm bệnh và phục hồi tổn thương sau điều trị thấp. 
  • Người bệnh có thể bị ảnh hưởng bởi tác dụng phụ của thuốc

Do vậy, người bệnh cần tìm hiểu và cân nhắc kỹ trước khi áp dụng bất kì một phương pháp điều trị nào. Đặc biệt là nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng thuốc để tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm. 

Hệ thống tiêu viêm ZW – 1001 – Phương pháp chữa trị bệnh lậu an toàn, hiệu quả cao

Hiện nay, hệ thống tiêu viêm ZW – 1001 là cách chữa bệnh lậu ở lưỡi an toàn, hiệu quả cao được giới y khoa đánh giá cao về hiệu quả điều trị và thời gian điều trị. 

Phương pháp hiện đang được áp dụng tại Phòng khám đa khoa Việt Sing đã chưa khỏi cho hàng chục nghìn bệnh nhân bệnh lậu ở các giai đoạn cấp tính, mãn tính, bệnh lậu tái phát, lậu tái phát kèm biến chứng. 

Ưu điểm vượt trội của phương pháp

  • Khả năng thẩm thấu sâu, khử trùng và giải phóng sự tích tụ viêm hiệu quả.
  • Khắc phục nhanh chóng các triệu chứng do lậu gây ra như: chảy mủ, tiểu buốt, tiểu ra mủ,…
  • Kích thích điều động bạch cầu tới các ổ bệnh, tăng cường chức năng thực bào cho hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn rất tốt
  • Khả năng điều trị bệnh lậu ở các giai đoạn: lậu cấp tính, lậu mãn tính, lậu tái phát nhiều lần hoặc có kèm theo biến chứng. 
  • Điều trị vật lý không đau đớn, không chảy máu, không ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh.
  • Phục hồi tổn thương nhanh do tăng cường khả năng chống viêm, chống phù nề tốt. 
  • Kết hợp sử dụng thuốc Đông y giúp nuôi dưỡng cơ thể từ bên trong, kích thích sản sinh miễn dịch tự nhiên, ngăn ngờ nguy cơ lây nhiễm và tái phát bệnh

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi tới bạn đọc về vấn đề Chuyên gia giải đáp: Cách chữa trị bệnh lậu như thế nào? . Hy vọng có thể giúp bạn đọc nhận diện bệnh kịp thời, thăm khám sớm và điều trị bệnh hiệu quả. Nếu có thắc mắc xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua 0222.730.2022 để được giải đáp.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)
Lưu ý: Kết quả phụ thuộc và cơ địa mỗi người.
Xem thêm bài viết