0222 730 2022
21-02-2024 237

Bệnh lậu: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và biện pháp phòng ngừa

Điểm trung bình: 4.9 / 5

Bài viết có ích: 2370 lượt bình chọn

Bệnh lậu được xếp vào một trong những căn bệnh xã hội phổ biến hiện nay, gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của nhiều người. Bệnh có thể xảy ra ở cả nam lẫn nữ và nếu không được điều trị sớm sẽ dẫn đến những hệ lụy khó lường, thậm chí là bị vô sinh. Vậy lậu là bệnh gì? Dấu hiệu bị lậu, nguyên nhân gây lậu là gì? Mọi thông tin cần thiết sẽ có trong bài viết dưới đây. Cùng các bác sĩ Phòng khám đa khoa Việt Sing tìm hiểu về bài viết dưới đây nhé!

1. Lậu là bệnh gì?

Lậu là bệnh gì?

Bệnh lậu – Bệnh xã hội là một căn bệnh xã hội phổ biến hiện nay do một loại vi khuẩn điển hình gây ra là Neisseria Gonorrhoeae. Loại vi khuẩn này thường xảy ra ở âm đạo, cổ tử cung phụ nữ và niệu đạo nam giới, thậm chí cả ở mắt, miệng và hậu môn.

Bệnh có thể xảy ra ở cả nam giới và nữ giới ở mọi lứa tuổi, nhưng nó thường xảy ra ở nam giới trong độ tuổi sinh sản. Hiện nay, bệnh được chia làm 3 giai đoạn cụ thể như sau:

  • Giai đoạn 1: Vi khuẩn lậu tiếp cận niệu đạo. Sau 36 tiếng, vi khuẩn xâm nhập và bắt đầu phát triển trong cơ thể.
  • Giai đoạn 2: Vi khuẩn bắt đầu phát triển và tăng trưởng.
  • Giai đoạn 3: Bệnh nhân bắt đầu biểu hiện các triệu chứng của bệnh.

Được biết thời gian ủ bệnh lậu tương đối ngắn, thường chỉ dao động trong khoảng 1 – 14 ngày, phụ thuộc vào thể trạng của từng người bệnh mà dấu hiệu bị lậu có thể biểu hiện ra sớm hay muộn.

2. Dấu hiệu nhận biết bệnh lậu

Dấu hiệu nhận biết bệnh lậu

Vậy bạn đã biết lậu là bệnh gì chưa? Những dấu hiệu bị lậu là gì? Thông thường, khi bị bệnh lậu thì người bệnh sẽ có những biểu hiện ra bên ngoài sau khoảng thời gian ủ bệnh nhưng không phải ai cũng sẽ có những dấu hiệu lâm sàng điển hình bệnh. Đặc biệt dấu hiệu bị lậu cũng sẽ có những biểu hiện khác nhau giữa nam và nữ.

Triệu chứng ở nam giới

Những biểu hiện nhận biết bệnh lậu ở nam giới tương đối dễ thấy và đều là những dấu hiệu điển hình như:

  • Sưng tấy đỏ bao quy đầu và phần thân dương vật và gây ngứa ngáy, khó chịu.
  • Người bệnh bị sưng đau và nổi hạch ở tinh hoàn, bìu và bẹn.
  • Cảm thấy đau khi dương vật cương cứng hoặc khi quan hệ, thậm chí xuất tinh có máu.
  • Người bệnh bị đi tiểu buốt, tiểu rắt và tiểu ra mủ có màu vàng hoặc trắng đục, kèm theo mùi hôi khó chịu.
  • Mệt mỏi, ớn lạnh, sốt, buồn nôn,…

Sẽ có đến 90% nam giới bị bệnh gặp phải những dấu hiệu này, tuy nhiên, cũng có những dấu hiệu của bệnh lậu gây nhầm lẫn với những căn bệnh xã hội khác. Để biết chính xác tình trạng bệnh, người bệnh nên chủ động đi khám để có kết quả đúng.

Triệu chứng ở nữ giới

Khác với nam giới, dấu hiệu bị lậu ở nữ giới sẽ được biểu hiện qua những triệu chứng khác nhau như:

  • Vùng kín ra nhiều khí hư hơn bình thường và có mùi hôi.
  • Âm đạo chảy ra nhiều dịch màu xanh hoặc vàng và có mùi hôi khó chịu.
  • Chị em bị nóng rát khi đi tiểu, tiểu rắt và tiểu buốt.
  • Có dấu hiệu sưng tấy đỏ ở cả âm hộ và âm đạo.
  • Khi quan hệ tình dục, đau ở vùng xương chậu.
  • Không có chu kỳ kinh nguyệt nhưng ra máu bất thường

Tuy nhiên, dấu hiệu nhận biết lậu là bệnh gì ở nữ giới lại không điển hình và dễ nhận biết như nam giới, cũng sẽ gây nhầm lẫn với một số bệnh lý phụ khoa khác nên chị em cần chủ động thăm khám.

3. Giải đáp: Nguyên nhân gây ra bệnh lậu là gì?

Giải đáp: Nguyên nhân gây ra bệnh lậu là gì?

Như đã nói ở trên, bệnh lậu do một loại vi khuẩn chính gây nên, có tên khoa học là Neisseria Gonorrhoeae. Loại vi khuẩn này sẽ xâm nhập theo nhiều đường khác nhau và gây ra bệnh. Vậy đâu là những đường lây nhiễm lậu là bệnh gì chính xác? Có thể kể đến như:

Lây truyền qua đường tình dục

Đây được coi là con đường lây truyền bệnh lậu phổ biến nhất hiện nay, tương tự như hầu hết các bệnh xã hội khác. Quan hệ tình dục không an toàn, chẳng hạn như qua đường âm đạo, quan hệ qua đường hậu môn, quan hệ bằng miệng đều có thể lây lan vi khuẩn lậu nhanh chóng và dễ dàng.

Bệnh có nguy cơ xảy ra cao hơn đối với những người có lối sống quan hệ tình dục bừa bãi và có quan hệ với nhiều đối tượng khác nhau, chẳng hạn như gái mại dâm hoặc quan hệ đồng tính.

Lây truyền qua đường máu

Vi khuẩn lậu thường tồn tại trong máu, vì vậy bạn có nguy cơ mắc bệnh cao nếu bạn sử dụng chung bơm kim tiêm hoặc nhận máu từ người có dấu hiệu bị lậu.

Tuy nhiên, những trường hợp này thường chỉ xảy ra đối với những người nghiện hút thường tiêm chích ma túy, và ít khi hiến máu bị nhiễm lậu.

Lây truyền từ mẹ sang con

Khi mang thai, người mẹ bị bệnh lậu có khả năng lây truyền bệnh cho con cái của họ nếu họ không biết rằng họ đang mang thai. Khi thai nhi ra ngoài qua ống sinh, bé thường tiếp xúc trực tiếp với xoắn khuẩn lậu tại âm đạo và cổ tử cung của người mẹ, làm tăng khả năng lây nhiễm từ mẹ sang con. Ngoài ra, bé sinh ra có tiếp xúc với người mẹ trong một thời gian dài cũng có khả năng bị nhiễm bệnh.

Do dùng chung đồ dùng cá nhân

Đây cũng được coi là một nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng lậu là bệnh gì tương đối cao hiện nay. Nếu có điều kiện thích hợp, vi khuẩn lậu có thể tồn tại trong môi trường bên ngoài đến vài phút. 

Do đó, các vật dụng cá nhân của người bệnh, chẳng hạn như khăn mặt, bàn chải đánh răng và khăn tắm, có thể chứa vi khuẩn. Vì vậy, bạn có khả năng mắc bệnh lậu nếu bạn dùng chung đồ dùng này với người bệnh.

4. Tìm hiểu thêm: Đâu là phương pháp điều trị bệnh lậu được đánh giá cao?

Tìm hiểu thêm: Đâu là phương pháp điều trị bệnh lậu được đánh giá cao?

Cũng giống như nhiều bệnh lý khác, điều trị dấu hiệu bị lậu sẽ phụ thuộc nhiều vào tình trạng bệnh để bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị bệnh phù hợp. Sau khi xác định được bệnh thông qua những xét nghiệm, người bệnh sẽ được bác sĩ tư vấn phác đồ điều trị bệnh thích hợp.

Điều trị bệnh nội khoa

Điều trị này được sử dụng cho những bệnh nhân mắc bệnh lậu ở giai đoạn đầu, không có biểu hiện rõ ràng. Sau khi kiểm tra, các bác sĩ sẽ đưa ra liệu pháp điều trị phù hợp nhất cho bệnh nhân.

Thuốc điều trị bệnh thường có dạng uống hoặc bôi và tiêm. Công dụng chính của thuốc điều trị bệnh là ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và giảm các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, người bệnh phải tuân thủ đúng hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ khi dùng thuốc. Người bệnh không nên tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà, nguy cơ biến chứng rất cao.

Điều trị bệnh ngoại khoa

Việc điều trị ngoại khoa được áp dụng trong những trường hợp bệnh đã trở nặng, việc điều trị bằng thuốc không mang lại tác dụng nữa, khi đó bác sĩ sẽ chỉ định đến sự can thiệp của các biện pháp điều trị ngoại khoa bằng các thiết bị hiện đại.

Phương pháp điều trị bệnh lậu bằng công nghệ ZW – 1001 đang được áp dụng tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing – Bắc Ninh được đánh giá là phương pháp tiên tiến trong điều trị lậu là bệnh gì hiện nay.

Hệ thống trị liệu sóng tiêu viêm ngoài cơ thể ZW-1001 trực tiếp khu trú phần tổn thương ngay từ đầu, giảm sự lây lan sang các khu vực lân cận của hệ tiết niệu sinh dục và tăng khả năng truyền thuốc trực tiếp vào khu vực viêm nhiễm để đạt được hiệu quả tối ưu.

Hơn nữa, điều trị bệnh bằng ZW – 1001 ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm lây lan cũng như ngăn chặn khả năng tái nhiễm. Thời gian điều trị tương đối nhanh, không làm ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống của người bệnh.

5. Bác sĩ chuyên khoa chỉ ra các biện pháp phòng ngừa hiệu quả bệnh lậu

Bác sĩ chuyên khoa chỉ ra các biện pháp phòng ngừa hiệu quả bệnh lậu

Để quá trình điều trị dấu hiệu bị lậu đạt được hiệu quả như mong muốn thì việc phòng ngừa cũng vô cùng quan trọng. Một số biện pháp phòng ngừa bệnh lậu có thể kể đến như:

  • Luôn sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục, đặc biệt là bao cao su hay tấm bảo vệ miệng
  • Luôn vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục để ngăn chặn vi khuẩn có thể xâm nhập và gây viêm nhiễm
  • Không quan hệ với nhiều bạn tình, nên chia sẻ tình trạng sức khỏe để đối phương cùng biết
  • Không sử dụng chung đồ vệ sinh cá nhân bởi nguy cơ lây nhiễm bệnh từ đây là rất cao
  • Chủ động thăm khám nếu nhận thấy những dấu hiệu bất thường

Qua bài viết trên, chắc hẳn mọi người đã nắm được những thông tin quan trọng về bệnh lậu cũng như cách điều trị và biện pháp phòng ngừa. Hy vọng những thông tin này sẽ có ích và giúp bạn chủ động hơn trong việc phòng và chữa bệnh. Ngoài ra, nếu có thắc mắc, bạn có thể liên hệ đến số hotline 0220 730 2022 để được tư vấn, giải đáp nhanh chóng.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)
Lưu ý: Kết quả phụ thuộc và cơ địa mỗi người.
Xem thêm bài viết