0222 730 2022
29-02-2024 189

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Có chữa được không?

Điểm trung bình: 4.9 / 5

Bài viết có ích: 1890 lượt bình chọn

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Đây được coi là thắc mắc tương đối phổ biến mà nhiều người quan tâm. Ai cũng biết bệnh lậu thường lây qua đường tình dục do quan hệ tình dục không an toàn và có mức độ truyền nhiễm tương đối cao. Tuy nhiên bị nhiễm bệnh lậu qua đường miệng có chính xác không? Các chuyên gia tại Phòng khám đa khoa Việt Sing sẽ giải đáp thắc mắc này ngay sau đây.

1. Bệnh lậu có thể lây truyền qua những đường nào?

Bệnh lậu có thể lây truyền qua những đường nào?

Trước khi đi vào trả lời thắc mắc bệnh lậu có lây qua đường miệng không của nhiều người thì trước hết cần tìm hiểu về những con đường lây nhiễm bệnh lậu phổ biến hiện nay. Bạn đã biết chưa

Lây qua đường tình dục

Đây được coi là con đường lây nhiễm chính của bệnh lậu. Vi khuẩn lậu thích sinh sôi, phát triển và lây lan trong các môi trường ẩm ướt trong cơ quan sinh dục của cả nam giới và nữ giới. Do đó, quan hệ tình dục không an toàn làm tăng nguy cơ mắc bệnh lậu.

Vi khuẩn lậu lây lan nhanh chóng từ một người bệnh sang người khác thông qua dịch sinh dục. Những điều kiện sau đây thúc đẩy vi khuẩn lậu lây lan như quan hệ tình dục với nhiều người trong số bạn tình, quan hệ qua miệng, không sử dụng bao cao su trong quá trình quan hệ,…

Lây truyền qua đường máu

Khi người không bệnh tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh lậu, chúng có thể dính vào niêm mạc mắt hoặc chính vết thương của họ. Do vi khuẩn lậu đã xâm nhập vào cơ thể của họ, những người khỏe mạnh vẫn có thể bị lây bệnh lậu.

Những người mắc bệnh lậu giai đoạn đầu không có triệu chứng vẫn có thể truyền máu, hiến máu hoặc sử dụng chung bơm kim tiêm, điều này làm tăng khả năng mắc bệnh lậu cho người được hiến máu. Kiểm tra sức khỏe để đảm bảo rằng bạn không bị nhiễm bệnh lậu nếu bạn cần hiến máu.

Lây do tiếp xúc gián tiếp

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Vi khuẩn lậu có thể sống ở môi trường bên ngoài trong khoảng thời gian từ vài phút đến vài giờ. Đặc biệt là nơi có nhiều nước, chẳng hạn như khăn mặt, khăn tắm, bồn vệ sinh, quần áo, quần lót và bàn chải đánh răng. Do đó, bạn có thể lây bệnh nếu sử dụng chung đồ dùng với người nhiễm bệnh vì bạn có thể tiếp xúc với dịch mủ của người bệnh lậu. Tuy nhiên, thời gian vi khuẩn lậu tồn tại trong môi trường này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, chẳng hạn như nhiệt độ và tải lượng virus. 

Lây từ mẹ sang con

Phụ nữ mắc bệnh lậu khi mang thai có thể truyền bệnh sang con trong quá trình chuyển dạ. Người mẹ bị lậu có thể mang vi khuẩn lậu sang thai nhi qua nhau thai, đường nước ối hoặc khi thai nhi sinh ra, thai nhi có thể tiếp xúc với lậu cầu ở cổ tử cung và âm đạo thông qua ống dẫn sinh. 

>>> Xem thêm bài viết khác

2. Giải đáp: Có bị bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

Giải đáp: Có bị bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

Với các đường lây truyền bệnh lậu bệnh xã hội, chắc hẳn mọi người cũng phần nào trả lời được cho thắc mắc “Bệnh lậu có lâu qua đường miệng không?” Theo các bác sĩ khám bệnh xã hội tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing, bệnh lậu có thể lây truyền qua đường miệng, chẳng hạn như hôn môi hoặc quan hệ tình dục bằng miệng. Khi hưng phấn cực độ, cọ xát da có thể gây xước. Vi khuẩn lậu có thể xâm nhập và phát triển trong cơ thể ngay cả với một vết xước nhỏ.

Bệnh lậu lây qua đường miệng thường có tính chất 2 chiều về sự lây lan

  • Vi khuẩn lây truyền từ miệng bệnh nhân sang bộ phận sinh dục: Khuẩn lậu có thể ở trong nước bọt và vết xước da có thể bị nhiễm bệnh lậu qua đường miệng. Dấu hiệu của bệnh lậu ở miệng có thể bao gồm nổi ban trắng, viêm loét ở miệng, nổi hạch ở bẹn, sốt và cảm giác mệt mỏi.
  • Lây truyền từ bộ phận sinh dục sang miệng: Nhiều cá nhân có nguy cơ lây nhiễm bệnh lậu nếu họ có lối sống tình dục không lành mạnh và thực hiện tình dục oral với người bạn tình bị mắc bệnh lậu. Khoảng ba ngày sau, bệnh nhân sẽ xuất hiện dấu hiệu của bệnh lậu, bao gồm ban trắng, viêm loét ở niêm mạc miệng và sung huyết đỏ kèm theo viêm họng.
  • Dùng đồ dùng cá nhân với bệnh nhân: Bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Nhiễm khuẩn lậu có thể lây lan qua các vết xước trên da mặt hoặc nướu răng chảy máu nếu bạn sử dụng các dụng cụ cá nhân như khăn mặt hoặc bàn chải đánh răng với người mắc bệnh.

3. Nhận biết bệnh lậu ở miệng qua dấu hiệu nào?

Nhận biết bệnh lậu ở miệng qua dấu hiệu nào?

Các dấu hiệu của việc bệnh lậu lây qua đường miệng này sẽ xuất hiện trên cơ thể của bệnh nhân chỉ sau 3 đến 5 ngày. Các dấu hiệu phổ biến nhất của bệnh lậu ở khoang miệng bao gồm:

  • Mụn mủ, mụn lở loét và mùi hôi khó chịu.
  • Sưng hạch ở vùng cổ của người bệnh.
  • Người bệnh bị sốt cao từng đợt và thường xuyên mệt mỏi và kiệt sức.
  • Các triệu chứng sẽ trở nên nặng nề hơn hoặc nghiêm trọng hơn tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.

4. Tìm hiểu thêm: Mức độ nguy hiểm của bệnh lậu như thế nào?

Tìm hiểu thêm: Mức độ nguy hiểm của bệnh lậu như thế nào?

Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh lậu sẽ trở nên mãn tính. Ở thời điểm này, virus đã xâm lấn toàn bộ cơ thể, khiến bệnh khó chữa hơn và người bệnh phải đối mặt với nhiều biến chứng và luôn có nguy cơ tử vong. Có thể kể đến như:

Với nam giới

  • Nam giới bị bệnh lậu gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, bao gồm sưng đau ở tinh hoàn và ống nối tinh hoàn dữ dội.
  • Nam giới hiếm muộn và vô sinh

Với nữ giới

Do phụ nữ phải đảm nhận thiên chức làm mẹ và cấu tạo của bộ phận sinh dục của họ phức tạp hơn, các biến chứng của việc bị nhiễm bệnh lậu qua đường miệng cũng nghiêm trọng hơn rất nhiều, bao gồm đau bụng và đau vùng chậu kéo dài.

  • Virus lậu sẽ hình thành mô sẹo, ngăn chặn ống dẫn trứng phát triển.
  • Phụ nữ mang thai bị bệnh lậu có khả năng mang thai ngoài tử cung, có tác động đến quá trình phát triển của thai nhi.
  • Nữ giới bị bệnh lậu có thể bị vô sinh.

5. Điều trị bệnh lậu như thế nào mang lại hiệu quả?

Điều trị bệnh lậu như thế nào mang lại hiệu quả?

Có thể thấy bệnh lậu có lây qua đường miệng không thì câu trả lời là có và có mức độ tương đối nguy hiểm. Bệnh nếu không được phát hiện nhanh chóng và điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm. Hiện nay, việc điều trị bệnh lậu lây qua đường miệng có 2 phương pháp phổ biến là:

Điều trị bằng thuốc

Bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng thuốc kháng sinh cho những bệnh nhân mắc bệnh lậu ở giai đoạn nhẹ. Người bệnh có thể phải kết hợp cả thuốc uống và thuốc bôi trong một số trường hợp. Đồng thời, để đảm bảo bệnh phục hồi nhanh chóng, hãy tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ và thăm khám thường xuyên.

Điều trị ngoại khoa

Điều trị bệnh lậu bằng ZW – 1001 hiện là phương pháp điều trị phổ biến. Ưu điểm của phương pháp này là nó có thể định vị, định tính và định lượng bệnh một cách rất chính xác. Tác động thẳng vào vùng bệnh, loại bỏ đi mầm bệnh, có thể rút ngắn thời gian phục hồi mà không để lại di chứng. Vì vậy, đây được coi là phương pháp hữu hiệu chính dành cho những người bị bệnh lậu tái đi tái lại. 

Và phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing được biết là cơ sở y tế chuyên khoa uy tín đang áp dụng phương pháp tiên tiến này vào điều trị bệnh lậu với tỷ lệ điều trị thành công cao. Đặc biệt, phòng khám còn mang đến chất lượng dịch vụ y tế chuyên nghiệp cùng các bác sĩ chuyên môn giỏi, dày dặn kinh nghiệm nên đây xứng đáng là địa chỉ mà bạn nên lựa chọn để khám chữa bệnh lậu.

Như vậy, thắc mắc “Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?” đã được giải đáp với những thông tin chi tiết, đầy đủ. Trường hợp bạn có thắc mắc gì cần giải đáp, hãy liên hệ đến số hotline 0222 730 2022 để được các chuyên gia tư vấn nhanh chóng, chính xác, đầy đủ.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)
Lưu ý: Kết quả phụ thuộc và cơ địa mỗi người.
Xem thêm bài viết