0222 730 2022
17-05-2024 260

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống và mặc quần áo?

Điểm trung bình: 4.9 / 5

Bài viết có ích: 2600 lượt bình chọn

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống và mặc quần áo là câu hỏi nhiều người đang ngoài nghi. Thực tế, nhiều bệnh nhân không biết những con đường lây truyền bệnh lậu nên có trường hợp mắc bệnh do chủ quan hoặc “vô tình”. Vậy thực chất lậu lây truyền qua con đường nào, theo dõi nội dung dưới đây để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp thắc mắc. 

1. Giải đáp: Bệnh lậu lây qua đường ăn uống không?

Giải đáp: Bệnh lậu lây qua đường ăn uống không?

Đối với câu hỏi Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống, bác sĩ chuyên khoa da liễu Nguyễn Văn Tường cho biết, bệnh lậu không lây qua đường ăn uống.

Nhiều người ngộ nhận bệnh lậu có thể lây qua đường ăn uống nên kiêng tuyệt đối ăn chung với bệnh nhân lậu. Điều này vô tình tạo khoảng cách với  người bệnh, khiến họ tủi thân, không hòa đồng với xã hội, có người chán nản bản thân,…

Thực chất, lậu không hề lây truyền qua đường ăn uống. Vì vậy, bệnh nhân nên thoải mái trong trường hợp này để không vô tình tạo ra sự kỳ thị với bệnh nhân.

Mặc chung quần áo có lây nhiễm bệnh lậu?

Ngoài việc băn khoăn bệnh lậu có lây qua đường ăn uống, nhiều người còn mắc mắc mặc chung quần áo có lây nhiễm bệnh lậu. 

Bệnh nhân cần hiểu, con đường lây nhiễm này được coi là lây nhiễm thông qua tiếp xúc gián tiếp. Mặc chung quần áo với người mắc bệnh lậu, đặc biệt đồ lót có thể dẫn tới lây nhiễm bệnh.

Song cầu khuẩn lậu có thể tồn tại ở quần áo của người mắc bệnh nhưng thời gian không dài. Nếu bạn mặc chung quần áo với người mắc bệnh lâu, cơ thể có vết thương hở, vô tình song cầu khuẩn lậu có thể bám dính trực tiếp vào da tổn thương và gây bệnh.

Trường hợp sử dụng chung quần áo dẫn đến lây nhiễm bệnh lậu

  • Mặc chung quần lót với bệnh nhân hoặc dùng chung khăn tắm
  • Có sở thích mặc “hàng thùng” (quần áo đã qua sử dụng)
  • Giặt chung đồ

Kết luận: Thực tế, bệnh lậu có thể lây truyền qua nhiều con đường khác nhau. Tất cả sự chủ quan của bạn đều có nguy cơ lây truyền bệnh lậu. 

Tuy nhiên, nhiều người khắt khe khi nghĩ bệnh lậu có thể lây nhiễm dưới mọi hình thức (kể cả giao tiếp xã giao, ăn uống). Định kiến này vô tình tạo khoảng cách và sự kỳ thị với bệnh nhân. Khiến họ bị cô lập với cộng đồng và có ý nghĩ tiêu cực. 

Vì vậy, mọi người nên có những nhận thức đúng đắn về bệnh lậu. Điều này vừa giúp phòng tránh bệnh hiệu quả, vừa có cái nhìn thiện cảm và cảm thông với bệnh nhân.

>>> Xem thêm bài viết khác

2. Bệnh lậu lây qua đường nào?

Bệnh lậu lây qua đường nào?

Như vậy, đối với vấn đề bệnh lậu có lây qua đường ăn uống, bệnh nhân cần hiểu câu trả lời là Không. Vậy bệnh lậu lây nhiễm qua những con đường nào? 

Lây truyền qua đường tình dục

Quan hệ tình dục không an toàn là con đường lây nhiễm bệnh lậu chủ yếu. Tất cả những trường hợp quan hệ tình dục không an toàn bằng đường sinh dục, đường miệng, quan hệ đồng giới,… nguy cơ lây nhiễm khá cao. 

Lây truyền qua đường máu

Sử dụng chung bơm kim tiêm có dính máu, đi hiến máu hoặc truyền máu ở nơi không an toàn,… có thể dẫn tới nguy cơ lây nhiễm bệnh lậu. Khả năng này cũng khá cao.

Lây truyền từ mẹ sang con

Trong quá trình mang thai, người phụ nữ mắc bệnh lậu không được điều trị, nguy cơ ảnh hưởng thai nhi, sảy thai, sinh non,… Em bé ra đời mắc bệnh lậu có thể bị vi khuẩn lậu xâm nhập trực tiếp vào mắt hoặc đường hô hấp.

Lây truyền bệnh lậu qua tiếp xúc gián tiếp

Sử dụng chung đồ dùng cá nhân với bệnh nhân lậu: Khăn mặt, dao cạo râu, bàn chải đánh răng,… nguy cơ lây nhiễm bệnh lậu, tuy nhiên, khả năng này rất ít khi xảy ra. 

Bệnh nhân không còn phải thắc mắc lậu lây nhiễm qua đường ăn uống không. Trên đây là 4 con đường chính làm lây nhiễm bệnh lậu. Thông qua những con đường, chúng ta hiểu giải pháp tốt nhất phòng tránh lậu là có lối sống tình dục lành mạnh.

3. Tác hại của bệnh lậu đối với sức khỏe cần chú ý

Tác hại của bệnh lậu đối với sức khỏe cần chú ý

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống đã có lời giải đáp. Vậy bệnh lậu nguy hiểm như thế nào với sức khỏe con người. Thời gian ủ bệnh lậu khá ngắn, trung bình khoảng 2 – 5 ngày, dao động từ 1 – 14 ngày. 

Dưới đây là một số tác hại chung của bệnh lậu:

  • Vô sinh – hiếm muộn: Bệnh lậu phát triển mạnh ở nơi ẩm ướt, đặc biệt là cơ quan sinh dục. Bất kỳ tổn thương nào tại cơ quan sinh dục nếu không thăm khám, chữa trị kịp thời, nguy cơ dẫn tới vô sinh – hiếm muộn cực cao.
  • Gây mù lòa: Bệnh lậu ở mắt dẫn tới viêm mắt, viêm mí mắt, đau mắt,… giảm thị lực thậm chí mù lòa.
  • Viêm nhiễm bộ phận trong cơ thể: Khuẩn lậu xâm nhập ống niệu đạo sau đó lan sang bộ phận khác gây viêm bàng quang, viêm thận,… Nguy cơ dẫn tới biến chứng viêm khớp, viêm gan,…
  • Suy giảm sức đề kháng: Vi khuẩn lậu gây suy giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh xã hội khác như giang mai, sùi mào gà, HIV,…

Tác hại của bệnh lậu với sức khỏe của nam giới

Bệnh lậu ở nam giới có triệu chứng nhận biết rõ ràng. Nếu chủ quan không điều trị hoặc điều trị không đến nơi đến chốn, nguy cơ gây ra biến chứng nguy hiểm:

  • Viêm tuyến tiền liệt: Qua niệu đạo, vi khuẩn lậu di chuyển sâu vào trong và lan rộng sang bộ phận khác như tuyến tiền liệt. 
  • Viêm ống dẫn tinh: Triệu chứng viêm ống dẫn tinh như đau khi xuất tinh, rối loạn tiểu tiện, tinh dịch lẫn máu,… đe dọa khả năng sinh sản nếu không chữa trị kịp thời.
  • Viêm, chít hẹp niệu đạo: Niệu đạo viêm nhiễm không điều trị sẽ hình thành mô sẹo, gây viêm, chít hẹp ống niệu đạo,…

Tác hại của bệnh lậu đối với sức khỏe của nữ giới

Bệnh lậu ở nữ giới có triệu chứng nhận biết không rõ ràng. Vì vậy, rất nhiều chị em chủ quan, coi thường. Thậm chí, còn nhầm lẫn bệnh lậu với viêm nhiễm phụ khoa nên tự mua thuốc về nhà chữa trị. Dẫn tới hệ quả:

  • Viêm vùng chậu: Ban đầu viêm niệu đạo, viêm âm đạo. Không điều trị kịp thời gây viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng,… cuối cùng viêm vùng chậu.
  • Viêm ống dẫn trứng: Khuẩn lậu xâm nhập gây mô sẹo làm tắc nghẽn và viêm ống dẫn trứng.
  • Viêm tắc ống dẫn trứng: Tinh trùng không gặp trứng để thụ tinh dẫn tới vô sinh – hiếm muộn. Hoặc trứng được thụ tinh nhưng không thể di chuyển làm tổ trong tử cung dẫn tới chửa ngoài dạ con.

Ngoài ra, phụ nữ mang thai mắc bệnh lậu nguy cơ lây nhiễm sang con rất lớn. Trẻ sinh ra nhiễm khuẩn ở mắt dẫn tới viêm kết mạc, suy giảm thị lực, mù, điếc, động kinh, liệt toàn thân,… thậm chí tử vong.

4. Bệnh lậu có chữa được không?

Bệnh lậu có chữa được không?

Ngoài việc quan tâm bệnh lậu có lây qua đường ăn uống, bệnh nhân còn băn khoăn bệnh lậu có chữa được không. Đối với vấn đề này, bác sĩ Tường chia sẻ thêm, nhờ sự phát triển vượt bậc của nền y học hiện đại, bệnh lậu hoàn toàn có thể được chữa khỏi. 

Tuy nhiên, những tổn thương mà vi khuẩn lậu gây ra cho cơ thể rất khó hồi phục. Vì vậy, bệnh nhân nên xét nghiệm và điều trị bệnh từ giai đoạn vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. 

Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Việt Sing (169 Hoàng Hoa Thám – Võ Cường – Bắc Ninh) điều trị bệnh lậu bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp hệ thống tiêu viêm ZW-1001.

Thuốc tây y điều trị bệnh lậu từ bên trong và vật lý trị liệu điều trị bệnh lậu từ bên ngoài. 

Nguyên lý hoạt động: Ứng dụng sóng tiêu viêm, chiếu lên tế bào nhiễm bệnh, không có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Có thể làm tăng tốc độ trao đổi chất của tế bào, nâng cao hệ miễn dịch cơ thể, phục hồi tổn thương nhanh chóng,…

Qua nội dung trong bài, mọi người đã nắm rõ câu trả lời cho vấn đề bệnh lậu có lây qua đường ăn uống và mặc chung quần áo. Thêm nữa, lựa chọn địa chỉ điều trị bệnh lậu vô cùng quan trọng. Lựa chọn địa chỉ chất lượng, việc điều trị bệnh dứt điểm, tránh biến chứng nguy hiểm.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (1 vote)
Lưu ý: Kết quả phụ thuộc và cơ địa mỗi người.
Xem thêm bài viết